Lễ hội Gầu tào là một lễ hội của người đồng bào dân tộc H’Mông. Nội dung chính cho lễ hội là Cầu phúc hoặc cầu mệnh.Gầu tào là một lễ hội độc đáo của người Mông có từ rất lâu đời, luôn được mọi người dân trông chờ nhất vào dịp đầu xuân

  • Hội cầu phúc: Một gia chủ nào đó không có con, thưa con hoặc sinh con một bề, sẽ làm lễ nhờ thầy cúng bói xin cho mở hội Gầu tào nhằm cầu mong có con.
  • Hội cầu mệnh: Một gia chủ nào đó bị ốm đau bệnh tật, con cái yếu ớt, thậm chí có con bị chết, mùa màng, vật nuôi lụi dần, cũng nhờ thầy cúng bói xin mở hội Gầu tào.

Nguồn gốc của Lễ hội Gầu Tào của người Mông bắt đầu từ đó, lúc đầu nó chỉ đơn thuần là gắn liền với việc cầu tự “cầu con”. Do một gia đình nào đó trong làng đứng lên tổ chức. Nên chỉ những gia đình giàu có  mới tổ chức được lễ hội này. Sau này, được sự quan tâm của chính quyền địa phương và cộng đồng lễ hội được nhân rộng, tổ chức thường xuyên và trở thành lễ hội của cộng đồng làng. Bởi vậy, ngoài ý, nghĩa ban đầu của lễ đã có sự biến đổi. Ngoài việc cầu con, còn cầu sức khỏe, cầu may mắn, cầu cho mùa màng bội thu, dân bản có cuộc sống ấm no, thịnh vượng..

LỄ HỘI GẦU TÀO LỄ HỘI VĂN HÓA ĐỘC ĐÁO CỦA NGƯỜI MÔNG

Khám phá lễ hội Gầu Tào

“Gầu Tào” tiếng Mông nghĩa là “chơi ngoài trời”. Đây là lễ hội lớn nhất trong năm của người Mông. Trong truyền thuyết, những ai không có con hoặc con bị ốm đau thì gia đình sẽ tổ chức cúng thần núi và xin làng tổ chức lễ hội Gầu Tào.

Từ sáng sớm người dân trong bản đều mặc bộ trang phục truyền thống mới nhất của mình. Người con gái mang ô, người con trai mang khèn đến tập trung ở khu vực diễn ra lễ hội cùng biểu diễn thi tài.

Thời gian mở hội thường trong khoảng từ ngày mồng một đến ngày 15 tháng giêng. Nếu hội tổ chức 3 năm liền thì mỗi năm tổ chức 3 ngày liền, hội làm gộp một năm sẽ tổ chức 9 ngày. Lễ hội Gầu Tào gồm 2 phần lễ và hội. Hội thường được tổ chức ở tất cả các làng xã, huyện lị và có đồng bào Mông sinh sống, được tổ chức trên một khu đất đồi tương đối bằng phẳng để thuận lợi cho việc đi lại, vui chơi hoặc những nơi có cảnh quan đẹp với đồi núi, cây cổ thụ tạo không khí thiêng liêng. Lễ hội Gầu Tào có thể do một gia đình, một dòng họ hay một làng bản đứng ra tổ chức.

Phần lễ được bắt đầu bằng lễ dựng cây nêu

+ Lễ dựng cây nêu: Thông báo nơi mở hội bằng một cây thẳng cao vút ngọn nhằm thể hiện sức sống trường tồn của làng bản người Mông trên mảnh đất cao nguyên đá.

LỄ HỘI GẦU TÀO LỄ HỘI VĂN HÓA ĐỘC ĐÁO CỦA NGƯỜI MÔNG

Dịch: Hôm nay là ngày lành tháng tốt, được sự tín nhiệm của bà con dân bản tôi xin chọn địa điểm này để cắm cây nêu mở hội tại trên quả đồi này để xin phép các vị thần tổ chức mở hội Gầu Tào tại đây, cũng là thông báo cho dân bản làng xa, làng gần cùng biết đến tham sự và cũng là dịp để người người, nhà nhà đến cầu may, cầu phúc cho gia đình làng bản mình lộc nhiều phúc lớn.

Khi cây nêu đã dựng xong: bản làng có một mâm lễ đặc dưới cây nêu để cúng thần linh và tổ tiên, trời đất.

+ Mâm lễ (một thủ lợn, một đĩa xôi, một chai rượu, bốn cái bát con, bốn cái chén, bốn cái thìa): đây là lễ vật dâng cầu vận may, sức mạnh thể hiện ở chỗ con vật bốn chân ứng với bốn vị thần trời, đất, sông, núi.

Vào lễ, gia chủ đặt dưới chân cây nêu mâm lễ và khấn tạ trời đất đã cho gia đình được toại nguyện.

LỄ HỘI GẦU TÀO LỄ HỘI VĂN HÓA ĐỘC ĐÁO CỦA NGƯỜI MÔNG

+ Các bài cúng:

LỄ HỘI GẦU TÀO LỄ HỘI VĂN HÓA ĐỘC ĐÁO CỦA NGƯỜI MÔNG

 

Bài 1. Hôm nay là ngày lành tháng tốt, tôi đại diện dân làng ở khu vực thị xã Hà Giang xin khẩn cầu với trời đất, thần sông, thần núi nhờ sự che trở của các thần linh đã giúp gia đình làng bản chúng tôi nhà nhà, làng làng sức khoẻ rồi rào, làm ăn, làm mặc khấm khá, con cái khoẻ mạnh, học hành giỏi giang. Nên nay có mâm lễ này để dâng lên các vị thần linh, mời các vị thần linh về ngự tại đây để nhận các lễ vật do dân làng dâng hiến.

Bài 2. (Mời các vong hồn) hôm nay gia đình, làng bản có mở hội gầu tào tại đây nên mời các vong hồn bốn phương về nhận lễ vật của lễ và che trở cho lễ hội diễn ra suôn xẻ gặp điều may mắn.

Bài 3. Hôm nay tại lễ hội này, dân làng xin dâng hiến các vị thần một con vật bốn chân, cơm xôi, rượu ngô và tiền vàng, tiền bạc mời các vị đến nhận rồi phù hộ cho dân làng nhà nào cũng con cái khoẻ mạnh, học giỏi, làm ăn khấm khá và gặt hái nhiều kết quả mới.

Phần hội

LỄ HỘI GẦU TÀO LỄ HỘI VĂN HÓA ĐỘC ĐÁO CỦA NGƯỜI MÔNG

Sau khi phần lễ kết thúc ông già làng tuyên bố: Hôm nay làng ta tổ chức lễ hội Gầu Tào, các vị thần, ông bà tổ tiên đã về đây chứng giám cho chúng ta rồi, chúng ta hãy vui lên, các chàng trai, cô gái Mông hãy cùng nhau trổ tài, thi sức để xem ai là người bắn nỏ, cưỡi ngựa giỏi nhất, ai là người múa khèn hay nhất của bản ta bà con ơi…

Bắt đầu phần hội – Phần này được tổ chức với nhiều trò chơi bổ ích, lý thú. Đó là những trò chơi dân gian, như đánh yến, đấu võ, bắn nỏ… còn những trò vui mang tính nghệ thuật như múa khèn, thổi sáo, thi hát đối đáp…

Hội thi là nơi để thanh niên nam nữ trổ tài và cũng chính là nơi họ gặp gỡ, tâm sự và tìm hạnh phúc cho mình. Là một lễ hội lớn, một sinh hoạt văn hoá đặc sắc với đủ loại hình văn hoá nghệ thuật dân gian, hội Gầu Tào thực sự hẫp dẫn. Từ dụng ý ban đầu là lễ tạ ơn chúc tụng con đàn cháu đống, mang màu sắc tôn giáo, Gầu Tào trở thành lễ hội trổ tài và giao duyên của nam nữ thanh niên Mông.

LỄ HỘI GẦU TÀO LỄ HỘI VĂN HÓA ĐỘC ĐÁO CỦA NGƯỜI MÔNG

Lễ hội Gầu Tào còn là một phương tiện để củng cố phát triển mối quan hệ giữa các cá nhân, giữa các gia đình hay các cộng đồng làng bản để thắt chặt tình đoàn kết. Lễ hội góp phần làm cho diện mạo của đời sống văn hoá Mông thêm sinh động, đa dạng và là nguồn lực thúc đẩy tinh thần dân tộc Mông nói riêng và tinh thần nhân dân các dân tộc vùng cao nói chung.

Có thể bạn quan tâm:

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Rượu Tam Giác Mạch

Rượu Tam Giác mạch Hà Giang – Đặc Sản Tại Cao Nguyên Đá Hà Giang

Rượu Tam Giác Mạch là một thức uống đặc sản của tỉnh Hà Giang, đặc biệt là ở vùng Cao Nguyên Đá Đồng Văn. Nói tới Hà Giang, ngoài những cảnh đẹp hùng vĩ thì chắc chắn ai cũng biết nơi đây có thứ rượu ngô rất ngon. Nghề nấu rượu ngô có từ rất lâu đời trên cao nguyên…

Mùa hoa cải ở Hà Giang mùa của thương nhớ và tình yêu

Mùa hoa cải ở Hà Giang mùa của thương nhớ và tình yêu

Mùa hoa cải ở Hà Giang mùa của thương nhớ và tình yêu. Bạn sẽ bị choáng ngợp bởi sự quyến rủ của hoa cải vàng nở rộ trên vùng đất địa đầu của tổ quốc, những cánh đồng hoa trải dài khắp bản làng nhuộm sắc vàng của hoa rất đẹp mắt. Rất nhiều người đã chọn đến những…

Mùa hoa tam giác mạch rực rỡ tại Cao nguyên đá Đồng Văn Hà giang

Mùa hoa tam giác mạch rực rỡ tại Cao nguyên đá Đồng Văn Hà giang

Cứ vào tháng 9-12 là lại bắt đầu mùa hoa tam giác mạch. Trên cao nguyên đá đồng văn Hà Giang như khoác lên mình màu áo mới, được dệt bởi sắc tím, trắng, hồng đầy quyến rũ của hoa tam giác mạch. Hà Giang không chỉ nổi tiếng bởi những con đèo quanh co, hıể‌ּm trở; cảnh núi non…

Trải nghiệm tour du lịch online cùng với cô gái dân tộc giáy tại Sapa. Hướng giáy sa pa

Trải nghiệm tour du lịch online cùng với cô gái dân tộc giáy tại Sapa

Thời gian gần đây du lịch online đang trở thành xu hướng mới trong tình hình dịch diễn biến biến phức tạp. Chỉ với chiếc điện thoại nhỏ bé cô gái giáy làm du lịch online,cô gái dân tộc giáy sa pa hay còn gọi là Hướng giáy Sa pa đã mở tour du lịch online đưa du khách khám…

có những cá nhân có các sáng kiến, cách làm mới để du lịch vận hành theo cách riêng điển hình cô gái giáy làm du lịch online. Vậy Du lich online là gì?

Du lich online là gì? Thỏa sức đam mê du lịch tại nhà cùng du lịch online

Du lịch online là hình thức du lịch hoàn toàn mới, giữa đại dịch covid19 căng thẳng gần như mọi hoạt động đị lại giữa các tỉnh với nhau rất khó khăn. Chưa kể đến hoạt động du lịch gần như tê liệt hoàn toàn. Vì vậy có những cá nhân có các sáng kiến, cách làm mới để du…

Mùa thu có quả gì đặc trưng? Mùa thu ở Hà Giang có gì đẹp?

Mùa thu có quả gì đặc trưng? Mùa thu ở Hà Giang có gì đẹp?

Mùa thu là thời điểm đẹp nhất trong năm, các loại cây đua nhau thay lá đủ sắc màu. Vào mùa thu có khá nhiều các loại hoa quả khác nhau, giúp cung cấp nước cho cơ thể cũng như khi ăn đúng các loại trái cây theo mùa sẽ làm giảm phần nào nguy cơ trái cây bị ”…

Rằm tháng 7 - tết pây Tái

Tết rằm tháng 7 âm lịch của dân tộc Tày Nùng tại Tỉnh Hà Giang

Tết rằm tháng 7 âm lịch – Pây Tái là gì? Tết rằm tháng 7 âm lịch hay còn gọi là tết “Pây tái” là một trong hai cái tết quan trọng nhất trong năm, góp phần tô điểm thêm bản sắc văn hóa của người dân tộc Tày, Nùng ở Hà Giang. “Pây Tai” theo tiếng Tày, Nùng có…

Fansipan Legend Thành phố trên mây điểm đến du lịch lý tưởng

Fansipan Legend Thành phố trên mây điểm đến du lịch lý tưởng

Bạn có bao giờ nghĩ mình sẽ dao chơi,mua sắm,ăn uống mọi hoạt động Đều diễn ra trên những làn mây mờ ảo. Giống như đang ở trên thiên đường thì thật là tuyệt vời. Bạn còn trần trừ gì nữa hãy sách ba lô lên và khám phá ngay thiên đường mang tên Fansipan Legend. Fansipan Legend ở đâu?…

Fansipan ở đâu?

Chinh phục đỉnh Fansipan nóc nhà của đông dương khám phá điều mới lạ

Chinh phục đỉnh Fansipan cao 3143m nóc nhà của đông dương không hề đơn giản. Và không phải ai cũng đủ điều kiện thể chất để thực hiện thử thách này. Những bạn trẻ ham mê du lịch khao khát khám phá và yêu thiên nhiên hãy đến đỉnh Fansipan một lần trong đời để thấy rằng tuổi trẻ qua…

0398.543.999